Aaron Shinn — Tư duy thiết kế trong công nghiệp sáng tạo

Aaron Shinn là một nghệ sĩ và nhà thiết kế tài năng. Anh cũng là người cố vấn, người đi trước, hướng dẫn tôi nhiều điều trong thiết kế và âm nhạc trong suốt những năm qua. Tôi đã có dịp gặp anh ở Los Angeles và trao đổi khá nhiều về quan điểm của anh trong thiết kế, thiền định và lối sống. Xem toàn bộ cuộc nói chuyện tại đây, cùng một số điểm chính dưới dây.

Anh là nhà thiết kế thuộc lĩnh vực nào?

Tôi thường gọi bản thân mình là một nhà thiết kế sản phẩm/ thiết kế tạo dáng, bởi lẽ tôi cũng khó có thể nghĩ ra một lĩnh vực khác phù hợp hơn. Tôi nhìn nhận mình là một nhà thiết kế ‘tổng hợp’.

Có thể anh biết đến tôi với tư cách là một nhà thiết kế đồ họa, vì tôi đã học tập và khởi nghiệp trong lĩnh vực này. Nhưng qua 15 năm luyện tập và thử nghiệm với nhiều trường phái và lĩnh vực với quy mô khác nhau, tôi cũng khó có thể khẳng định đâu là chuyên môn chính. Tôi thường thiết kế mọi thứ trong khuôn khổ hệ thống, một ‘hệ sinh thái nhất định, hơn là những thực thể riêng lẻ, hoặc những thành tố phụ thuộc vào hệ thống thiết kế của người khác. Vì vậy, bạn có thể xem tôi là một nhà thiết kế hệ thống.

Bạn đã dần chuyển sang những loại hình thiết kế khác với đồ họa như thế nào?

Tôi luôn bị thu hút bởi sự thử nghiệm, làm điều mới lạ mà bản thân chưa từng thử – không phải theo kiểu “giả vờ biết rồi sẽ biết” – nhưng gần với một hình thức giải trí, như một đứa trẻ vui đùa thôi. Phải thử ấn mọi nút nhấn, xem chuyện gì xảy ra.

Đó cũng là cách tôi đã bước vào thế giới đồ họa, một cậu nhóc teen và bản Photoshop (lậu) trung thành. ‘Thiết kế’ với tôi lúc ấy nghĩa là: Quậy tung những nút nhấn và filter, bắt chước càng giống những hình ảnh tôi thích càng tốt. Cũng chính phương pháp tiếp cận này đã thúc đẩy tôi thử nghiệm với rất nhiều lĩnh vực khác nhau

Tôi đã đi học trường thiết kế. Cũng đã nghỉ học giữa chừng. Tự mở một công ty thiết kế (thực ra chỉ có mình tôi, thiết kế tờ rơi cho các buổi party để kiếm chút đỉnh). Sau đó lại trở về với trường học, tự nhồi nhét đủ thứ môn, thừ đồ họa động đến thiết kế âm thanh, hay Maya, bất kì thứ gì. Với tôi, đó là quãng thời gian chơi đùa, thử nghiệm.

ĐỊnh hướng nghệ thuật bởi Aaron Shin cho Louis Vuitton. Hình chụp bởi Dan Forbes.

 

Tôi chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực thời trang. Tại đây tôi có điều kiện tiếp xúc với những kiến thức liên quan đến chỉ đạo nghệ thuật, một khái niệm khá gần gũi nhưng không tương đồng với thiết kế. Thời gian này đã cho tôi cơ hội thử nghiệm và tăng thêm vốn kiến thức sẵn có của mình.

Cứ thử nghiệm, xem chuyện gì sẽ xảy ra…

Cuối cùng tôi đã rời New York để bắt đầu công việc mới tại IDEO. Môi trường làm việc tại đây là nơi đòi hỏi bạn phải ứng dụng  và kết hợp nhiều lĩnh vực đa dạng nhất có thể. Tại đây tôi đã phải đảm nhận những việc là lùng, từ phần mềm đến điều khiển một cuộc phẫu thuật cấy não, từ phân tích trải nghiệm hành khách ở những điểm kiểm tra an ninh tại sân bay trong tương lai, đến thiết kế thương hiệu cho một nhãn hiệu nguyên liệu ẩm thực động lạnh cao cấp: từ thương hiệu đến bao bì và sản phẩm. Thực sự cho đến nay, tôi đã thử nghiệm với gần hết các lĩnh vực trong thiết kế. Tôi cũng đã thử một chút với thiết kế không gian, một chút với thiết kế công nghiệp. Dự án sắp tới của tôi là thiết kế một phòng trà – mà tôi có phải là kiến trúc sư đâu. (cười)

Đó là một quá trình dài thử nghiệm, vui đùa một chút, có người nói là ‘ngã về phía trước’, cần có sự thất bại để rút kinh nghiệm và xem ta đi đến đâu. Cũng qua quá trình này mà sự nghiệp của tôi khá phát triển.

Anh làm thế nào để giới thiệu bản thân và tìm được cơ hội làm việc với tư cách là một nhà thiết kế ‘tổng hợp’?

Tất cả những dự án tâm đắc vừa qua của tôi đều bắt đầu qua lời giới thiệu của bạn bè và những người từng làm việc với tôi. Tôi thường chỉ được giới thiệu để đảm nhiệm một vai trò cụ thể nhất định. Khi rời khỏi IDEO, tôi đã có một dự án có thể chia sẻ được, và đã có người tìm đến tôi để thực hiện một dự án tương tự. Trong trường hợp này, công việc của tôi là truyền tải một câu chuyện cho công nghệ tương lai, qua hình thức video. Về cơ bản là sản xuất phim ảnh – lại một lĩnh vực tôi chưa hề biết đến. Dù chẳng có chút kinh nghiệm hay kiến thức, nhưng cứ thử xem sao.

Đoạn phim ý tưởng Scanadu Medical Tricorder

Vì vậy tôi nghĩ câu trả lời là: Thu thập đủ kiến thức để tìm được công việc, sau đó hãy làm hài lòng khách hàng của bạn, và họ sẽ giới thiệu bạn với những khách hàng tiềm năng khác. Ít nhất câu trả lời nãy cũng đúng với bản thân tôi. Thật lòng mà nói thì tôi khá khờ khạo ở mảng quảng cáo bản thân – kể cả những điều cơ bản như quản lí một trang web cho bản thân tôi cũng ngại, dù có những công cụ tuyệt vời như Squarespace hay Cargo – Tôi chỉ luôn tập trung vào những dự án sắp tới mà tôi muốn xây dựng. Vì vậy tôi chẳng bao giờ nhìn lại và thu thập, tổng hợp lại kết quả hay tài liệu. Tôi muốn dành thời gian đó để làm những điều mới tuyệt hơn.

Việc xem xét và thu thập tài liệu để xây dựng portfolio quả là khó khăn.

Hiển nhiên rồi. Thật ra tôi nghĩ sẽ tốt hơn nếu có thể thuê ai đó đảm nhận công việc này. Công việc này cần những người có khả năng dẫn dắt câu chuyện, biết được tầm quan trọng và mức độ thành công của dự án, và tỉ mỉ với từng chi tiết.

Video bạn đã thực hiện về quá trình cắt laser Kimochi là một dự án khá ấn tượng trong portfolio của bạn đấy chứ.

Đúng vậy, tôi cũng muốn thực hiện thêm những dự án như vậy. Thật ra tôi đã thực hiện video này để nộp cho một giải thưởng, nhưng thật không may khi không có kết quả. Chương trình giải thưởng không tiếp nhận video, vì vậy tôi chỉ giữ video đó để tổng hợp lại quá trình của dự án này. Quá trình thực hiện video này rất thú vị, nhưng lí do tôi có động lực thúc đẩy để hoàn thành tốt cũng chính là từ cuộc thi này.

Điều buồn cười ở đây là, chương trình giải thưởng đã đăng tải video này của tôi trong một phần triển lãm trên trang web của họ, dù tôi không thắng cuộc với dự án này. Có lẽ vì họ không thích hình ảnh bìa album?

Đối với tôi, khía cạnh marketing và quảng cáo cho bản thân có vẻ khá thú vị. Những chức danh như nhà thiết kế thời trang, thiết kế đồ họa… rất tiện lợi đối với người tìm lao động. Những chức danh này giúp họ có thể khoanh vùng được những nghĩa vụ họ nên giao phó cho bạn. Cũng như một đường tắt; chúng giúp họ hiểu được những giá trị nào bạn có thể trao đổi với họ.

Khi một ai đó giỏi về tất cả mọi thứ, bạn phải thẩm định kỷ năng của họ.

Khi một môt ai đó được cho là hoản hảo ở tất cả các lĩnh vực, bạn phải thật sự thẩm định kỷ năng của họ. Bạn phải hoạt động chung với họ và nhìn vào từng sản phẩm. Việc này bao hàm sự đăng tải về nhận thức. Thật là đơn giản cho tất cả mọi người khi tự xưng mình là nhà thiết kế, nhưng điều gì cũng phải có giới hạn. Nếu bạn sắp xếp các con bồ câu vào những cái hôp (Thuyết nhưng con bồ câu và cái hộp) người ta sẽ gọi bạn là “ồ, bạn là một nhà thiết kế thời trang tại sao bạn lại trang trí nội thất cho một cửa hàng cà phê” hoăc “bạn là một kiến trúc sư sản phẩm sao bạn lại làm việc với kiểu chữ” tuy nhiên nếu bạn chỉ là một nhà thiết kế liên ngành có lẽ sẽ ít suy nghĩ áp đặt hơn từ khán giả.

Bằng cách nào mà công ty IDEO có thể anh cho phép mình trở thành một nhà thiết kế liên ngành ?

Có một sự kiện lịch sử của việc này. Họ khởi nghiệp như là một cửa hàng thiết kế sản phẩm. Ban đầu, các công ty đến với họ và nói rằng “Chúng tôi có một ý tưởng cho sản phẩm này”  hoặc là “chúng tôi có một việc kinh doanh cần bạn phải thực hiện viêc này” và sau đó họ làm tất cả mọi thử từ việc tìm tòi học hỏi  làm cách nào khách hàng sử dụng sản phẩm đó với những cuộc trò chuyện trực tiếp cùng người sử dụng và nghiên cứu thị trường, thữ nghiệm, để hoàn tất mẫu thiết kế của môt thứ, thâm chí để bố trí sản xuất bổ trợ. Họ là một công ty thiết kế sản phẩm truyền thống.

Một trong những thành tựu tiên phong của IDEO là quy trình tổng hợp cho việc thiết kế, nghiên cứu và đề ra các kế hoạch chiến lược với kết quả nằm ngoài dự đoán.

Một trong những thành tựu tiên phong của IDEO là quá trình tổng hợp cho việc thiết kế, nghiên cứu và đề ra các kế hoạch chiến lược với kế quả nằm ngoài dự đoán .  Vậy nên quá trình hình thành mà IDEO ý định theo đuổi ban đầu là việc bắt tay vào nghiên cứu xong đồng bộ hoá kết quả trở thành “gía trị cốt lõi và cợ hội” – và tất cả những thuật ngữ được sử dụng trên đây tất nhiên rất là khó hiểu và một phần nào đó hàm chứa những ý định khác với từ điển bách khoa. Tuy nhiên, một khi bạn có được những giá trị cốt lõi và cơ hội này bạn có thể tiến hành thử nghiệm nhiều mẫu khác nhau của sản phẩm và thâm chí – một khi bạn có thễ lọc lừa ra một số những mẫu thử nghiệm tiên tiến – bạn có thể bắt đầu hoàn thành hơn sử thể hiện của mẫu thiết kế.

Vẻ đẹp thật sự của quá trình này là nó không bị giới hạn bới bất kỳ một ranh giới nào của ngành công nghiệp. Nó là một quá trình phát triển của suy nghĩ và thực hành, đó không phải là một quá trình cống hiến để xây dựng một tòa nhà hay dệt ra một bộ quần áo hoặc thiết kế ra một bộ nhận diện thương hiệu – bạn có thể sử dụng cho bất cứ viêc nào dưới đây. Và một số khac hàng bắt đầu thắc mắc rằng IDEO chỉ liên kết thực hành trong một đoạn phần đầu của quá trình; vậy việc nghiên cứu và kế hoạch chiến lược của công ty trở nên quan trọng hơn là công việc thiết kế. Suy cho cùng dù rằng công viêc nào ở trên có liên quan với nhau thì giá trị cốt lõi vẫn nằm ở kỹ năng hoạt động liên ngành.

Bộ máy tuyển dụng của công ty liên ngành IDEO bao gồm  những tài năng trên khắp thế giới chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau vậy nên họ có thể làm việc chung với nhau dựa theo nhu cầu của dự án đề ra.

Bởi vì IDEO là một công ty quy mô lớn  hội tụ phần lớn những chuyên gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau, vậy nên họ thực hiện bất kỷ dự án nào liên quan đến bất kỳ lĩnh vực nào. Riêng bản thân tôi chịu trách nhiệm về mảng Thuyết kế Truyền thông cái mà là một sự kết hợp của thiết kế thương hiệu và chiến lược phát triển và khả năng truyền đạt tín hiệu và mô tả hình ảnh và tôi có lẽ làm việc tương đối ưng ý cùng các nhà nghiên cứu nhận sự với một nền kiến thức nhân chủng học vững vàng cũng như các kiến trúc sư có nền kiến thức uyên bác trong lĩnh vực cùng tên.

IDEO rất hứng thú khi cho rằng họ tuyển dụng những tài năng mang “khối hình ký tự T” trong đó, phần nằm ngang của ký tự thể  hiện sự hứng thú và niềm đam mê trong khi phần dọc ký tự thể hiện trình độ chuyên môn trong một lĩnh vực nhất định. Đặc biệt hơn, bộ máy tuyển dụng của công ty liên ngành IDEO bao gồm  những tài năng trên khắp thế giới chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau vậy nên họ có thể làm việc chung với nhau dựa theo nhu cầu của dự án đề ra.

Thể loại khách hàng như thế nào anh cho rằng họ đủ dủng cảm để song hành cùng quá trình ?

Dựa theo sự hiểu biết của bản thân, khi tôi xác định mình sẽ thực hiện một dự án kinh doanh của việc tư vấn thiết kế và không hoạt động trong công ty có quy mô lớn nữa thì những hồ sơ tóm tắt của tôi tương đối mang tính chiến lược. Khi tôi đề nghị một dự án kèm theo luôn luôn sẽ là một bản báo giá chi tiết của dự án. Có thể dự án sẽ là một ứng dụng điện thoại hoặc là một bộ nhân diện cho một thương hiệu hoặc có thể sẽ là dự án này, dự án kia tuy nhiên văn bản tóm tắt dự án vẫn luôn luôn phải cụ thể. Đây là một trong những ví dụ về kích cỡ của mô hình kinh doanh mà bạn sẽ muốn làm viêc chung.

Sẽ có rất hiếm và ít những công ty có quy mô lớn có đủ ra năng chi trả cho quá trình phát triển thiết kế đầu cơ.

Sẽ có rất hiếm và ít những công ty có quy mô lớn có đủ ra năng chi trả cho quá trình phát triển thiết kế đầu cơ.  Nó cần rất nhiều khả năng tầm nhìn và chi phí đầu tư để tham gia và định hướng tương lai hơn là những cuôc hợp khẩn cấp như “chúng ta cần một biểu tượng thương hiệu”.

Những dự án có thường vượt qua ngân sách của Quỹ nghiên cứu và phát triển ban đầu không ?

Tôi không thể nói rằng bằng cách nào mà khách hàng đầu tư và những dự án tuy nhiên có rất ít những khách hàng trong nước hoặc trên thế giới có khả năng chi trả nhiều cho những dự án mà nguồn lợi chưa trực tiếp mang lại từ nguồn đầu tư khổng lồ như trên. Cơ mà hầu hết những dự án mà IDEO tiếp tục theo đuổi vẫn tạo ra những giá trị tư duy cho các nhà đầu tư tổ chức.

Nếu bạn nghiên cứu một sản phẩm đang tồn tại thị bạn nhân được câu trả lời tương tự. Nếu bạn nghiên cứu phản ứng khách đằng sau sản phẩm sau đó bạn sẽ một cơ hội nảy ra câu trả lời mà không ai từng nghĩ đến.

Khi bạn có cơ hội để suy nghĩ về tương lai của loài người ở một khía cạnh tập trung, với những nghiên cứu kỷ càng, bạn sẽ có khả năng nhìn thấy từng góc cạnh nhỏ của sự việc điều mà đối thủ thị trường vẫn chưa thực hiện được. Nếu chỉ đơn giàn bạn dẫn đầu thị trường – ví dụ như trong lĩnh vực điện tử – bạn có những tính năng vượt trội, bao bì nhỏ gọn, giá tiền phải chăng và bạn có thể trở thành người về cuối đường đua.

Hãy chỉ nhìn vào những cuộc chiến của điện thoại thông minh: mọi người đều cố gắng sản xuất ra một iPhone rẻ hơn nhưng lại tốt hơn iPhone trong một hoặc hai mặt. Tuy nhiên thị trường vẫn cứ nhắm vào iPhone. Không ai thật sư nghĩ về một chiếc điện thoại thông mình có thể thực hiện được một thứ mà không ai có thể làm được.

Nếu bạn nghiên cứu một sản phẩm đang tồn tại thị bạn nhân được câu trả lời tương tự. Nếu bạn nghiên cứu phản ứng khách đằng sau sản phẩm sau đó bạn sẽ một cơ hội nảy ra câu trả lời mà không ai từng nghĩ đến.

Định nghĩa của anh về thiết kế là gì ?

Thuật ngữ thiết kế trông thật buồn cười khi mọi người suy nghĩ đến nó như mợt động từ hay danh từ. Và đối với tôi, thuật ngữ như danh từ tương đối không mang ý nghĩa nhiều như một động từ.

Giá trị cốt lõi của thiết kế là thực hiện kế hoạch.

Giá trị cốt lõi của thiết kế là về thực hiện kế hoạch đã định. Nếu bạn tìm tra trong từ điển thiết kế, định nghĩa hoàn toàn cũng sẽ là một kế hoạch. Nhưng đối với một nhà thiết kế, việc thực hành chính xác là gì? Thật chất thì bạn đang làm gì ?

Ở một cấp độ nhất định, bạn tự lập ra cho mình những tiêu chí và sự cưỡng ép và thông qua quá trình tư duy đầy ý nghĩa và chiến lược và một phần của quá trình phát triển của chính bản thân bạn, bạn đã vô tình biến những tiêu chí trên trở thành một điển hình của hệ quả. Một thứ gì đó mới đã được tạo nên.

Nếu bạn thiết kế quần áo, bạn có lẽ nên định hướng ra một con đường sáng tạo mà trong đó sẽ có cả khối những khó chịu về mẩu chất liệu, màu sắc và chi phí.

Ở một cấp độ khác, bạn chuyển đổi sự tưởng tượng của bản thân trở thành sự thật. Thiết kế vốn rất cần tưởng tượng sau dùng chúng để bằng cách nào đó thể hiện ở một cách mà có thể được sử dụng bởi người khác.

Thỉnh thoãng kết quả lại rất rất xa từ một vật thể mà bạn cầm và nhìn ngắm trong tầm mắt.

Sẽ thật khó để tổng hợp thiết kế bởi quá trình hình thành khác nhau đều dẫn đến những hệ lụy khác nhau. Một số người thiết kế tổ chức, một số người khác vận thiết kế dịch vụ, những người khác nữa thiết kế kinh doanh, và thỉnh thoãng kết quả lại rất rất xa từ một vật thể mà bạn cầm và nhìn ngắm trong tầm mắt.

Vậy nên tôi nghĩ rằng sẽ đủ rộng để chúng ta thấy thật là khó để tổng hợp mà đề cập đến các quá trình khó chịu trong sáng tạo và sự thể hiện.

Có một lần trò chuyện cùng Iwatani-san là một nhà thiết kế của Pacman, anh ấy nói rằng “một nhà thiết kế nên tự thiết kế lấy cuộc đời của họ”. Vậy anh có thiết cuộc đời của mình chưa ?

Thể loại sáng tạo đó với những rào cản là những thứ mà giúp tôi gắn bó với thiết kế – là một trong số những thứ mà làm cho tôi muốn tiếp tục chơi đùa với nó.

Ồ. Câu nói ấy thật sự cuốn hút tôi “tự thiết kế lấy cuộc đời của bản thân”. Tôi nghĩ rằng bạn có thể phản bác bằng cốt lõi thật sự của thiết kế – trong trường hợp tốt nhất – đó là một thể loại của nhận thức cao. Một sự loại của chiến đấu kịch liệt. Tôi chắc rằng bạn có thể hiểu được ý tương của dòng suy nghĩ hoặc yếu tố tâm lý của dòng suy nghĩ. Sự chú ý đó, chất lượng suy nghĩ thật sự rất đáng giá. Sư sáng tạo trong khuôn khổ cưỡng ép, hầu hết cảm nhận của toàn thức là một trong những thứ mà giúp tôi gắn bó với thiết kế – một trong những ý giúp tôi muốn tiếp tục chơi đùa cùng nó.

Ý tưởng của việc tự thiết kế lấy cuộc đời của bản thân cảm giác như một trách nhiệm to lớn. Chúng ta tồn tại trong công đồng, trong một khu vực, trong một bầu trời pháp luật và ngữ cảnh xả hội mà chúng ta không cần thiết phải chọn lựa. Và chúng ta cũng có những sự phân chia nội bộ giữa hành vi có ý thức và bản năng.

Bìa đĩa cho Disco Demolition thiết kế bởi Aaron Shinn.

Chẳng hạn như bộ sưu tập thiết kế đĩa hát đằng sau tôi đây đã được tôi sưu tầm say mê từ lúc tôi còn đi học – đây có vẻ không phãi là thói quen thiết kế mà là đúng hơn là một sức mạnh đam mê. Ở một khía cạnh tôi thật sụ yêu thích việc sưu tầm này nhưng tôi cũng một phần nào đó e dè cấp độ chính xác mà tôi phải mang nó vào cuộc đời của mình để thiết kế toàn bộ những thứ này. Dù gì đi nữa tôi vẫn tin rằng sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề trong thiết kế cho cuộc sống mỗi ngày của chúng ta. Cứ hỏi tôi đi, như một nhà thiết kế, bằng cách nào mà tôi có một cuộc sống tốt hơn ?

Như một nhà thiết kế, bằng cách nào mà tôi có một cuộc sống tốt hơn ?

Tôi và vợ tôi trải nghiệm quá trình này khá nhiều. Tự hỏi chúng tôi những câu hỏi như là ” Thời gian của chúng ta đã đi đâu?” “Tôi đã đặt thời gian của mình vào điều gì xong lai không thấy điều gì trả lại?” “Những thứ gì mà cuộc sống chúng ta thiếu?”‘Bằng cách nào mà tôi có thể loại bỏ thời gian cho những thứ không được tán thưởng và trao nó cho những thứ được biểu dương khác?”

Thật không may thời gian bây giờ là đơn vị tiền tệ căn bản.

Đó là lý do tại sao tôi là một nhà leo núi bây giờ thay vì trong phòng tập thể dục. Có một bai tập leo núi khác gần giống như vậy, và nó là môt  sự rèn luyện về mặt trí tuệ, và quan trọng hơn hết nó giúp tôi cảm thấy thoãi mái. Một sự trùng hợp tuyệt với của những yếu tố – dù là có trong tầm kiểm soát của tôi hay không – nó cho phép tôi không dạo quanh vòng huyện, tôi không cần phải làm thế bởi vì có nhiều cách khác nhau để thoãi mãn cùng một nhu cầu mà vẫn đáng giá với tôi.

Tương tự như vậy với mọi thứ tôi ăn, cách tôi nấu ăn, và những thứ tôi mua với những thứ tôi không mua, và khi tôi chọn cách ngồi vào một chiếc ô tô và lái nó với khi tôi chọn sắp đạt cho một thứ chi nữa. Tất cả những việc kể trên đều là những việc quyết định của thiết kế ở cái cách mà khi bạn không còn năng lượng nhận thức để phân tích mọi thứ và quyêt định những việc nghiêm túc. Một vài lúc tôi chỉ muốn đặt lưng xuống sofe và không muốn quyết định điều chi nữa.

Mối quan hệ giữa tiền định và thiết kế là gì ?

Tôi không nghĩ có bất kỳ một sự kết nối trưc tiếp nào giữa thiết kế và tiền định nựa thay vào đó là giữa nấu ăn và tiền định, hoặc tiền định và việc quản gia ngôi nhà, hoặc tiền định và viẹc chăm sóc con cái. Tôi nghĩ tiền định là chất lượng cuộc sống hoặc là một khả năng quan sát triết lý hoặc là tần suất thực tập của việc trở nên ai đó hoặc cái gì đó, và tôi nghĩ điều này có thể được lột tả trong thiết kế và đối với tôi thiết kế là quá trình trải nghiệm thực hành của tiền định, nhưng mặt khác tôi không cho rằng thiết kế là một cái duyên tiền định được đặt sẵn. Khi bạn nói về thiết kế bạn phải bao hàm cả những mẫu thiết kế xấu, toàn bộ các mẫu ý. Mọi thứ trong thực đơn của cửa hàng thức ăn nhanh đến những logo của clubs đêm – thật ra vẫn không có một ví dụ cụ thể của những thứ này, nhưng nó khó mà đạt được độ chiêm nghiệm cao của hầu hết mọi người. Tôi nghĩ rằng nó là về một mẫu thiết kế có thể bao hàm những yếu tố hay không hơn là viêc nó có sẵn những yếu tố đó hay không.

Lời khuyên của bạn cho những nhà thiết kế trẻ là gì ?

Tôi nghĩ rằng mọi thứ tôi đã từng làm mà mang lại lợi ích cho sự nghiệp của mình hầu hết là nhựng thứ mà vượt ra khỏi niềm đam mê của bản thân.  Tôi chưa bao giờ làm việc mà người ta quan tâm đến trừ khi việc mà tôi làm vượt ra khỏi ý thức cá nhân. Vậy nên tôi nghĩ rằng việc ý thức bổn phận bản thân là kẻ thù đích thực trong đóng trường sáng tạo này ở môt góc độ nhất định.

Viêc ý thức về bổn phận là kẻ thù đích thực của đấu trường sáng tạo.

Tôi không hề tham vọng trở thành một thể loại thiết kế nhất định hoặc man một danh hiệu cụ thể – và tôi nghĩ rằng trong thời gian ban đầu của sự nghiệp bản thân khi mà tôi còn thiết kế tờ rơi cho các cửa hàng cafe hoặc làm hầu hết về vẽ hơn là thiết kế. Tôi không hề có một dự định cụ thể nào cho bất kỳ việc gì tương tự thế này và bằng cách nào đó những việc thế này lại khơi dây sự tò mò trong bản thân, sự thèm khát của bản thân làm ra một thể loại thẩm mỹ nhất định mà tôi có thể tưởng tượng được nhưng tôi phải thực hiện nó để có thể nhìn thấy được nó. Tôi thường xuyên tự hiểu những việc thế này có nguồn gốc từ niềm đam mê thay vì nghĩa vụ bản thân.

Tôi thực sự tin rằng nếu bạn có thể điều hoà niềm đam mê của bản thân và có cơ hội để bạn thể hiện đó, sau đó mọi thứ sẽ ổn cả thôi.

Tôi thực sự tin rằng nếu bạn có thể điều hoà niềm đam mê của bản thân nắm bắt được cơ hội để thể hiện nó thì mọi thứ đều sẽ ổn thoã cả thôi. Bạn có lẽ cần phải thay đổi ngữ cảnh – bởi vì bạn đang ở trong một nơi mà không được sự hỗ trợ nào, không khách hàng, không nghành công nghiệp cần thiết cho thễ lọai nhà thiết kế bạn đang hướng đến. Nhưng nếu bạn có cơ họi thể hiện niềm đam mê kia, bạn có thể mang sự thể hiện ấy vào môt ngữ cảnh khác, và để tìm thấy công việc và tìm thấy con đường cũa bản thân.

Có lẽ bạn muốn thiết kế một bộ sưu tập thời trang đẳng cấp cho nam giới nhưng nếu bạn sống ở Việt Nam và tất nhiên là đó không phải là thị trường phù hợp định hướng đẳng cấp. Nhưng nếu bạn có thể thể hiện ý tưởng ở một góc nhìn khác đáng kinh ngạc hơn cũng như việc thiết kế ra những mẫu chất liệu thử và bất cứ thứ gì , sau đó bạn đến Paris nơi mà thị trường thời trang tiên phong luôn hướng đến nam giới! Chúng tao sống trong một môi trường toàn cầu hoá và tài năng thì không cần thiết phải có ranh giới. Nó chỉ đơn giản là câu hỏi về việc bạn buột bản thân phải thể hiện cái tôi của mình như thế nào và làm những thứ mà bạn quan tâm ra sao.

Trải nghiệm thiết kế một loạt tờ bướm cho Crobar, chỗ mà bạn có thể sử dụng mực in kim, thì hoàn toàn đáng kinh ngạc, vật liệu cốt lõi của công việc ấy nên được sưu tầm và lưu giữ trong một quyển sách hoặc một thứ gì đó, hoặc ít nhất là một thể loại kho lưu trữ hình ảnh trực tuyến, nhung tôi đoán là mình vẫn chưa có dịp thưc hiện.

Không, (Cười), thật ra đã lâu lắm rồi! Tôi có một điều ngạc nhiên khoảng 4 đến 5 năm trước. Tôi đã tìm thấy được một hộp nhỏ chứa rất nhiều tờ bướm trong đó. mà tôi vẫn còn một và tá tờ bướm ở đây. Tôi rất tận hưởng khoảng thời gian  nhìn ngắm chúng.

Hộp tờ bướm của Aaron, khoảng trong thời gian 1999.

Trải nghiêm đó hoàn toàn kinh ngạc bởi vì tôi được cho một bảng vẽ trống và một khoảng chi phí hạn hẹp và khách hàng chỉ tin vào tầm nhìn của tôi và nói rằng :”Làm bất  cứ thứ gì anh muốn, chỉ một lần một tháng làm ra thứ gì thật tuyệt”, thế là tôi bắt tay vào thử nghiệm, chơi đùa và họ không chiến đấu với tôi để được phê duyệt. Tình hình kinh tế lúc bấy giờ thật tuyệt và họ biết rằng người ta sẽ đến dù gì đi nữa, vậy nên áp lực đã thật sự đặt lên tôi để làm bất cứ thứ gì chiến lược và có hiệu ứng đo lường đáng kể. Khoảng thời gian đó hoàn toàn đáng mến và có rất nhiều việc mà tôi hoạt động về phong cách trang trí đánh giá cái mà được ảnh hưởng bởi rất nhiều nhà thiết kế trang trí công phu khác.

Tôi đã có rất nhiều niềm vui với tất cả những trải nghiệm và vật liệu này, nó hoàn toàn tuyệt vời.

Khi tôi bắt đầu góp nhặt những mảnh vụn của ký ức, và đặt chúng ở bất kỳ đâu, tôi thực sự thích công việc đó nhưng nó tương đối phức tạp cho đến giờ phút này. Đại loại như tôi phải dừng lại những gì mình đang làm trong một lúc. Tôi biết một số những người thành công khác, đặc biết là một nhà nhiếp ảnh họ đều có một đội ngủ chuyên viên lưu trữ. Và tôi ghen tỵ một cách ngạc nhiên với họ, rằng người này luôn có ý định thuê một ai đó giúp sắp xếp, sàng lọc và luôn giữ cho công việc của anh ấy đơn giản truy cập. Thậm chi nếu nó là thứ gì đó cá nhân, thì việc lưu trữ lại một kho những vật dung cá nhân cũng là một vấn đề lớn. Một khi bạn đã hoạt động được 15-20 trong ngành công nghiệp bạn sẽ tự khắc quên đi phâ nữa số thứ mà mình đã làm.

Nhìn chung thì bạn xử lý việc giá cả như thế nào là hợp lý ?

Giá cả là một thể loại nghê thuật màu đen. Nó đầy rẩy những bí ẩn và bản thân nó cũng tỏ ra bí ẫn với tất cả mọi người. Nhưng một nguyên tắc cơ bản cốt yếu cần phải nhớ là : hãy cứ giữ đẩy cho chi phí cao cho đến khi nó bị phá vỡ một cách kinh khủng. Và nhìn chung thì nếu bạn giỏi, và nếu bạn có đủ kinh nghiệm liên quan thì bạn có thê đẩy nó lên với hầu như không giới hạn.

Hãy cứ giữ đẩy cho chi phí cao cho đến khi nó bị phá vỡ một cách kinh khủng.

Vấn đề là bạn không cần thiết phải biết là khi nào một ai đó chuyển lại cơ hội cho bạn bởi vì bạn quá đắt đỏ; họ có lẽ không tiết lộ với bạn. Cơ mà miễn sao bạn nhận được nhiều câu hỏi liên quan về thòi gian, dự án, và bạn càng đươc trả nhiều bấy nhiệu thì ban sẽ trở nên ít bận rộn bấy nhiêu, và một cách lý tưởng, bạn được trả nhiều bao nhiêu, thì chất lượng công việc, chất lượng của sự tập trung và cuộc sống của bạn sẽ được nâng cao bấy nhiêu.

Nhưng tất nhiên là điều này rất khác với một chuyên viên thiết kế  làm việc tự do hoặc tư vấn vói một chuyên viên thiết kế khác làm việc trong một vị trí hợp tác được trả lương.

Mỗi khi mà bạn quyết định thay đổi công việc bạn có một cơ hội cố gắng gấp hai lần số lương mà bạn được trả.

Vậy nên có một số lời khuyên sau đây. Tôi nói rằng cho một chuyên viên thiết kế được trả lương thì mỗi lần mà bạn thay đổi công việc của mình thì bạn có được một cơ hội để cố gắng gấp hai lần số lương mà bạn được trả. Bạn có lẽ nên vậy. Bạn biết mà, chỉ cần hỏi, và chờ xem điều gì xảy ra. Không phải bởi vì bạn là một kẻ tham lợi hay xấu xa, nhưng bởi vi bạn có lẽ không biết bạn bạn đáng được điều gì. Tôi nghĩ rằng đây là trường hợp điển hình cho hầu hết các chuyên viên thiết kế.

Khi mà thiết kế bắt đầu được xem hơn là một giá trị thực hành cốt lõi của các công ty về việc tạo ra sản phẩm cho con người thì các chuyện viên thiết kế có lẽ cũng nên xem xét về giá trị xứng đáng mà họ nên được đạt, và bạn cũng nên chấp vấn công ty về chi phí lương bổng mà thật sự giúp bạn đặt mình vào một vị trí trách nhiệm của bạn có ý nghĩa hơn.

Tôi có một lời khuyên thích quý giá khi một ai đó nói tôi : “Khi tôi bảo với họ rằng dự án này sẽ tốn bao nhiêu chi phí, nếu bạn không cảm thấy buồn nôn, thì tức là bạn vẫn chưa yêu cầu đủ. Và nếu họ không nao núng khi nhìn thấy con số đích thực, con số ấy thực chất vẫn chưa đủ cao”.  Nếu bạn muốn đàm phán về một vị trí của quyền lực, thì bạn phải bắt đầu ở nơi mà sự thoã hiệp vẫn luôn là giải pháp thông minh. Trong khi bạn bắt đầu với một con số thấp hơn bởi bạn tin rằng mình đang phải tranh đấu với đối thủ khác với chi phí thấp hơn của bạn đưa ra – vậy thì kho một ai đó yêu cầu cho một chi phí thấp hơn thì không có nơi nào để đi mà không hy sinh, đấy cũng chính là điều làm cuộc sống này trở nên khó khăn hơn.

Bạn có biết bất cứ một thể loại website nào của hiệp hội chuyên viên thiết kế độc lập ( freelancers) mà ở đó đường đua ở đáy của giá cả. Hoặc bạn có thậm chí suy nghĩ về một thể loại của việc ganh đua này ?

Tôi ý thức được những viêc này và tôi không tin là bất kỳ chuyên viên thiết kế nào nên suy nghĩ về việc này, không bao giờ. Nếu bạn không có nhiều để đạt được hoặc là không còn chi để đánh mất. Ví dụ như : hãy nói rằng bạn không có chi phí sinh sống, không nghề nghiệp, căn bản bạn chỉ có thời gian không giới hạn, xong luợng thời gian ý lại không đáng giá bao nhiêu và bạn không có kinh nghiệm làm việc trong bất kỳ chuyên môn yêu cầu nào ? Chắc chắn bạn phải làm thứ gì đó miễn phí, bạn biết đó, hãy thoát khỏi cái lòng lẫn quẫn kia.

Bi kịch thật sự là có một số chuyên viên thiết kế rất giỏi xong họ lại cực nhọc làm viêc hết tâm sức cho một của hàng kỹ thuật số nào đó trong khi họ được xứng đáng nhiều hơn vậy và nên làm việc trong một môi trường mà các gía trị đáng quý kia được nhận ra.

Nhưng nếu như bạn là một chuyên viên thiết kế chuyên nghiệp và có ai đó muốn kiếm sống từ chuyên môn của bạn ? Ơn chúa đừng bao giờ cho họ điều đó miễn phí và cũng đừng làm nó trở thành một cuộc tranh đua bởi vì chỉ có một cách để khai thác mà người đó không biết cách để có thể sử dụng tài năng của chính mình. Tôi tự thấy rẳng Fiver và 99designs và tất cả những thứ vô cùng thất vọng. Không phải bởi vì không có tài năng ở đó, cũng không phải bởi vì nó đang phá huỷ lĩnh vực thiết kế hoặc thể loại tương tự hoặc thối hoá thị trường, hơn thế nữa. Tôi chỉ nghĩ rằng bi kịch thật sự là có một số chuyên viên thiết kế và nghệ sỹ rất giỏi xong họ lại cực nhọc làm viêc hết tâm sức cho một của hàng kỹ thuật số nào đó trong khi họ được xứng đáng nhiều hơn vậy và nên làm việc trong một môi trường mà các gía trị đáng quý kia được nhận ra thay vì đối xử với họ như là những thí sinh trong một buổi trình diễn tài năng với cái giá xập xệ của $5. Điều ấy thật đáng buồn.

Nếu giá đó là $500,000 thì mọi thứ sẽ khác ?

Tôi sẽ nói không, đúng vậy, Chẳng hạn như kiến trúc sư thực hiện một ý tưởng rất cao phù hơp với chi phí đưa ra. Nhiều doanh nghiệp sẽ chi trả rất nhiều chi phí để xây đựng mẫu thiết kế tuyệt vời đó để có thể thắng đươc phí hoa hồng để tiến đến thi công một toà nhà thật sự. Ở vị trí như vậy, chắc chắn là tại sao không. Nhưng ý tôi là, viêc này tương tự như một cuộc đấu thầu trong ngành quảng cáo. Nó được xếp hạn vào chi phí của một việc kinh doanh. Tổ chức ấy có thể hấp thụ được chi phí đó và những người khác thì được trả để sống một cách bấp bênh, và hy vọng là họ được làm điều mình mong ước.

Tôi nghĩ rằng chúng ta phải thật cẩn thận không nên phổ cập lời khuyên của việc không bao giờ làm công việc đặc tả. Bởi vì bạn làm việc trong một tổ chức mà hình thức kinh doanh của họ được xác định dựa trên yếu tố ấy, xong tôi lại nghĩ rằng điều đó hoàn toàn ổn thoả với hình thức kinh doanh riêng của bạn. Nếu bạn không có sự am hiểm về mô hình kinh doanh cũng như các mặt hạn chế của nó để có thể kéo bạn lại thì có lẽ bạn sẽ cho hết những doanh nghiệp ấy toàn bộ thời gian và năng lực của mình cho những người lợi dụng bạn. Và bởi điều này đã từng xả ra với tôi cũng như những người bạn mà tôi biết. Tôi nghĩ bạn nên đào sâu hơn và vạch ra một đường rõ ràng trên cát rằng – “Tôi sẽ làm nhiều như thế này không với một hợp đồng” – và về sau mọi thứ khác phải được chi trả dựa theo bất cứ một điều lệ nào đã được ký kết.

Khi bạn cảm thấy sợ hãi hoặc sụt giảm trí óc, bằng cách nào mà bạn có thể điều chỉnh trở lại ?

Tôi nghĩ rằng nó giúp hút cạn năng lượng của chính bạn trong giai đoạn đầu để mà bạn có thể sản sinh ra nhiều ý tưởng mới.

Tôi nghĩ là điều đầu tiên nó sẽ là thế này, chẳng hạn như chúng ta đang trong một ngữ cảnh của một dự án, đúng không? Nó thường là một cú va đập giữa cái đầu của bạn và bức tường của quá trình làm việc rằng bạn phải thiết kế ra những thứ mà bạn chưa bao giờ thích. Tôi nghĩ rằng nó giúp hút cạn năng lượng của bạn trong giai đoạn đầu để mà bạn có thể sản sinh ra nhiều ý tưởng mới.

Và sau đó bằng cách nào mà bạn thực sự vận dụng được những ý tưởng mới trên. Như với tôi thỉnh thoảng tôi chỉ việc lật vài trang quyển phát hoạ của mình hoặc nhìn lại những công việc cũ, hoặc chỉ như cái tường đằng kia chỗ những quyển sách thiết kế và lật vài trang trong chúng. Hoặc có lẽ chỉ làm một việc gì đó không liên quan. Có lẽ bạn phải thiết kế một biểu tượng thương hiệu (logo), hoặc một vật dụng, và việc phải làm là tìm nơi nào thật đẹp dê dùng bữa. Tất nhiên tôi  rất thích tận hưởng ẩm thực và được khích lệ từ việc ăn uống – khía cạnh đa dạng trong một nhà hàng-  có thể làm tôi nghĩ về mọi thứ một cách khác hơn. Tôi cho rằng một sự thay đổi về ngữ cảnh và môi trường có thể cực kỳ quan trọng.

Bạn từng đề cập về leo núi trước đó, còn hoạt động ngoai khoá nào ngoài công viêc chuyên môn của bạn – thể loại công việc sáng tạo nào ma bạn còn theo đuổi ?

Ôi bạn tôi ôi, tôi thật sự rất bận rộn trong thời gian này vậy nên tôi không có nhiều thời gian cho bất cứ một sự theo đuổi sáng tạo nào tuy nhiên thứ mà tôi luôn đam mê trong sự nghiệp thiết kế của mình có lẽ là, nhạc sàn.

Và bạn biết đấy, tất cả nhất thứ này, tất cả nhất đĩa nhạc này [chỉ vào mớ thiết kế bao bì đĩa nhạc đằng sau anh ấy] đều là đĩa nhạc sàn.

Tôi có một cơn thèm chưa bao giờ chán để theo đuổi niềm vui thú của bản thân và tiếp tục khám phá thế giới kỳ diệu của nhạc sàn. Có rất nhiều nghiên cứu đam mê và sự tìm tòi, và cái cách mà nó thể hiện qua DJing hoặc sự kết hợp DJ hoặc chỉ là chỉnh sửa lại, thỉnh thoảng tự làm một bài nhạc của riêng mỉnh nhưng không may là tôi lại càng ngày có ít thời gian cho việc đó.

Tôi ít khi thiết mà không có âm nhạc. Tôi ít khi làm việc mà không có âm nhạc, và tôi tự thấy rằng âm nhạc có một sự ảnh hưởng to lớn, một sự ảnh hưởng thẩm mỹ to lớn ở cái công việc mà tôi đang làm.

Nhưng âm nhạc với tôi là một sự cân bằng tuyệt vời giữa ý thức và không ý thức. Có một tục lệ của người đi bộ rằng :” Tôi muốn nghe những thứ giống như thế này” hoặc là “à có một nghệ sĩ mà tôi muốn nghe lại, hoặc cảm giác mà tôi muốn đạt được”. Nhưng sau đó cái cách mà âm nhạc hoạt động cùng với bạn, cái cách mà âm nhạc thay thế sự suy nghĩ trong bạn, thì là một thứ gì đó rất cảm súc và vật chất, và là bậc cấp suy nghĩ của bộ não. Và tôi nghĩ rằng đó là một sự nhân hoá tuyệt vời cho công việc làm nghê thuật, hoặc thiết kế, hoăc cho bât kỳ thứ gì mà có một sự hoà quyện giữa não ý thức và không ý thức.

Tôi ít khi thiết mà không có âm nhạc. Tôi ít khi làm việc mà không có âm nhạc, và tôi tự thấy rằng âm nhạc có một sự ảnh hưởng to lớn, một sự ảnh hưởng thẩm mỹ to lớn ở cái công việc mà tôi đang làm. Cái mà tôi nghe ảnh hưởng đến cách mà tôi làm việc và hệ luỵ của cách mà tôi thiết kế, và thâm chí những sự quyết định về mặt thẩm mỹ của một thứ gì đó có thể ảnh hưởng đến cái mà tôi sẽ nghe. Vậy nên tôi nghĩ rằng đó có lẽ là một thể loại thực hành sáng tạo lớn nhất mà tôi từng có. Và tôi không hề có một cảm hứng chuyên môn nào với âm nhạc.

Cảm ơn bạn đã tham gia với chúng tôi hôm nay, Aaron!

Cảm ơn Thomas, thật là vui.

More Information

Also on dxMag

Write for dxMag

If you have something to say about art, design, or craft, please let us know!

(Một) 1 bình luận về “Aaron Shinn — Tư duy thiết kế trong công nghiệp sáng tạo”

  1. “Embracing design through creative play is a refreshing approach that breathes life into artistic expression. It’s a journey where imagination takes the lead, and experimentation becomes the compass. By fostering a playful mindset, designers unlock new perspectives, pushing boundaries and crafting innovative solutions. Whether it’s doodling, brainstorming, or playful prototyping, this blog celebrates the joy and freedom found in the intersection of design and creative play, reminding us that some of the most groundbreaking ideas emerge when we let our creativity run wild.”

Comment on this Article

Also on dxMag